Để Tây Nguyên phát triển bền vững: Những bất cập cần tháo gỡ (Kỳ 3)
Nhận thức đúng vị thế của Tây Nguyên trong tổng thể chiến lược phát triển chung của đất nước, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nhiều địa phương vẫn còn để xảy ra những sai phạm, nảy sinh một số bất cập, chưa đạt được những kết quả như mong muốn nên cần phải tháo gỡ, khắc phục...
10/06/2017
Kho báu vật “cây nhà trời” trăm tuổi trên núi Ngọc Linh

Những vườn quế cổ thụ trăm năm tuổi của đồng bào dân tộc trên núi Ngọc Linh đã trở thành báu vật, được gìn giữ qua bao đời nay. Đồng bào Cadong coi những vườn quế cổ thụ là loại cây nhà trời ban tặng.

“Cao sơn Ngọc quế”

Ngoài cây thuốc dấu – sâm Ngọc Linh, những rừng quế bạt ngàn dưới chân đỉnh Ngọc Linh là báu vật và của để dành cho cháu con mà thần linh ban tặng cho bà con Ca dong, Mơ nông, Xê Đăng.

26/04/2017
Chuyện kể của già làng: Vụ kiện bắn voi ăn trộm lúa rẫy
Vào năm 1944 tại bon Bu Mrăng, xã Quảng Trực (Tuy Đức) đã xảy ra một vụ kiện của đồng bào M’nông liên quan đến con voi thật là thú vị. Vì đây là vụ kiện được chủ làng phân xử đúng mức theo qui định luật tục.
04/01/2016
Hành trình giải cứu Voọc chà vá chân xám

Có thể chà vá chân xám cùng sống trong một khu vực với chà vá chân đen. Đây là loài đặc hữu chỉ tìm thấy ở Việt Nam và phân bố Quảng Nam, Kon Tum, Bình Định. Là loài hiếm, phân bố hẹp, có giá trị khoa học lớn. Mới phát hiện chà vá chân xám trong những năm gần đây nên được các tổ chức quốc tế quan tâm điều tra nghiên cứu.

Hiện nay do bị săn bắn nên quần thể chà vá chân xám có số lượng ít, ước tính khoảng dưới 200 cá thể. Dự đoán sự suy giảm của chà vá chân xám liên tục, ít nhất 80% từ năm 1995 trở lại đây, do chặt phá rừng nơi chúng sinh sống. Loài này đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam và Nghị định 32 của Chính phủ.

08/10/2015